đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   8  kết quả

Làm sao biết có kiếp trước kiếp sau (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Làm sao ta nhớ lại được chính xác ta đã làm gì, nói gì, đi đâu với ai, chỗ nào 10, 20 năm về trước? Nếu không nhớ nổi việc cũ ngay trong kiếp này thì qua một lần chết và tái sinh, trải qua một thân ngũ uẩn khác (ví như một màn sương mù dày đặc) làm sao ta có thể nhớ lại được kiếp trước?
Phần 7: Kinh Quán Niệm (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Khi sự kiện là khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là khổ đau". Khi sự kiện là nguyên nhân đưa đến khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là nguyên nhân đưa đến khổ đau". Khi sự kiện là sự chấm dứt khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là sự chấm dứt khổ đau".
Phần 6: Phương pháp thực hành (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Tất cả những hành động đều "vô ý thức", được làm như một cái máy, và ta cho đó là một cái gì rất tự nhiên. Chính cái rất tự nhiên này là nghiệp dẫn dắt ta đó. Những người nào có thiện chí và ý thức được là từ xưa đến nay mình đã làm không biết bao nhiêu hành động "vô ý thức",
Phần 5: Thiền và Tịnh độ (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Tu Tịnh Ðộ muốn được vãng sanh cần phải có đầy đủ Tín, Hạnh, Nguyện. Tín là lòng tin chắc chắn có đức Phật A Di Ðà ở Cực Lạc Phương Tây, và những ai chí tâm niệm danh hiệu Ngài thì sẽ được vãng sanh.
Phần 4: Tứ Niệm Xứ và Bồ Tát đạo (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Bồ Tát là những người phát Bồ Ðề Tâm (Bodhicitta), tức tâm nguyện thành Phật để cứu độ chúng sanh một cách toàn vẹn và rốt ráo. Ðại Từ Bi chỉ là động lực đầu tiên thúc đẩy hành giả tiến bước trên Bồ Tát Ðạo, và mục tiêu cuối cùng của Bồ Tát Ðạo là quả vị Phật.
Phần 3: Tứ Niệm Xứ và Thiền Tông (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Người tu theo Ðại thừa cũng vậy, chỉ lo tụng Kinh Pháp Hoa, Kim Cang, Niết Bàn, Hoa Nghiêm, v.v.... mà không chịu đọc Kinh Pháp cú, Chuyển pháp luân, Tứ thập nhị chương, Kinh Niệm Xứ, v.v... Thiền Tông đã khéo tô điểm "giác ngộ",
Phần 2: Tứ Niệm Xứ và Bát Nhã Tâm Kinh (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Có một điều khác biệt giữa hai Kinh là: trong Kinh Tứ Niệm Xứ chỉ dạy hành giả quán niệm (quán sát và ghi nhận) trực tiếp và khách quan tánh cách sanh diệt của ngũ uẩn, chứ không phải suy tưởng chúng qua một lý thuyết nào, trong khi Bát Nhã Tâm Kinh dạy
Phần 1: Thiền Tứ niệm xứ (Thích Trí Siêu) Tác giả: Thích Trí Siêu
Sách Thiền Tứ Niệm Xứ đã được tái bản nhiều lần. Riêng trong kỳ tái bản này sách được bổ túc thêm phần Phụ Lục với Kinh Niệm Xứ dịch từ Discourse on the Applications of Mindfulness (Satipatthanasutta) trong Middle Length Sayings I của Pali Text Society I.B. Horner 1967.
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp